6 cách chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả nhất bạn nên áp dụng

6 cách chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả mà công ty chống thấm Thuận Phát muốn giới thiệu đến bạn đọc để mọi người có thể áp dụng trong trường hợp cần thiết.

6 cách chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả nhất bạn cần biết

Phương pháp và quy trình cách chống thấm nhà vệ sinh bằng sika latex:

Quy trình thi công chống thấm nhà vệ sinh bằng sika có 2 bước:

Dọn dẹp bề mặt sàn nhà vệ sinh. Dọn dẹp các bê tông gạch dư thừa, dùn máy đánh mài bàn chải làm sạch bề mặt bê tông.

Tiến hành thi công chống thấm nhà tắm toilet:

  1. Bước 1: Làm ẩm bề mặt nền nhà vệ sinh. Sử dụng nước lăn lên sàn bê tông để tạo độ ẩm.
  2. Bước 2: Tiến hành chống thấm nhà vệ sinh. Trộn đều 2 thành phần theo tỉ lệ 1:4:1 nước 4 bột trộn đều khoảng 3 đến 5 phút.

Sử dụng chổi hay cọ quét phủ đều trên bề mặt ít nhất 2 lớp.Chờ từ 2 đến 3 tiếng để đảm bảo bề mặt khô hẳn.

Chống thấm sika ngoài chống thấm sàn vệ sinh còn phù hợp với các công trình khác như sàn nhà sân thượng, sàn sino, chống thấm nền gạch men, chống thấm tầng hầm,…

6 cách chống thấm nhà vệ sinh

Phương pháp và quy trình cách chống thấm nhà vệ sinh bằng Kova:

Chống thấm Kova là chất chống thấm được tổng hợp từ Acrylonitrile và Alkylsiloxan. Có công dụng ngăn chặn sự thấm nước triệt để. Và hạn chế tác hại như ẩm mốc ố rêu.

Quy trình xử lý chống thấm nhà vệ sinh bằng Kova có 2 bước như sau:

  1. Bước 1: Làm sạch bề mặt nhà vệ sinh cần chống thấm
  2. Bước 2: Tiến hành thi công chống thấm. Pha trộn Kova chống thấm với xi măng với tỉ lệ 1kg xi/ 10L kova đều.

Sử dụng con lăn cọ phủ đều lên bề mặt ít nhất là 2 đến 3 lớp. Đợi qua 12 tiếng rồi mới tiến hành cán nền lót gạch men.

Phù hợp với chất chống thấm nhà vệ sinh nhà tắm, chống thấm bề mặt tường nhà ngoại thất, chống thấm sàn nhà,…

Phương pháp và quy trình cách chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò nóng

Màng chống thấm là màng chống thấm dẻo được sản xuất từ hỗn hợp giàu bitum và hợp polyme. Có khả năng chịu nhiệt, khả năng chống thấm rất cao. Bên trong lớp màng được cấu tạo liên kết. Khiến màng càng bền bì chắc chắn hơn.

Quy trình chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò 4 bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị bề mặt thi công

Bước 2: Quét keo kinh cốt (Flintkot). Chờ từ 30 đến 60 phút để keo có thể khô vừa phải.

Bước 3: Phủ lớp màng nóng. Tiến hành dùng đầu khó nung cho lớp màng và keo nóng lên và bám chặt vào nhau. Tiến hành hàn giữa mối nối với nhau.

Bước 4: Phủ lớp màng bảo vệ

Cán lớp vữa lên màng để bảo vệ bề mặt không bị rách.

Phương pháp và quy trình cách chống thấm bằng sợi thủy tinh

Một trong 6 cách chống thấm nhà vệ sinh tiếp theo chính là sử dụng lưới chống thấm. Lưới này có khả năng tăng cường chống thấm. Có khả năng chống nứt sàn nhà cho nhiều hạng mục. Kết dính lên kết để bảo vệ bề mặt.

Quy trình chống thấm nhà vệ sinh bằng lưới thủy tinh gồm có 5 bước như sau:

Bước 1: Phủ lớp cách nhiệt.

Bước 2: Thi công lớp bảo vệ. Cán hồ phủ mặt. Ốp gạch hoàn thiện.

Bước 3: Keo chống thấm nhà vệ sinh

Bước 4: Bắn keo xác định vị trí trần nhà vệ sinh bị nứt. Dùng máy để bắn keo vào các vị trí có đường nứt sàn.

Bước 5: Tiến hành vệ sinh và lăn sơn hoàn thiện.

Phù hợp cho trần nhà vệ sinh bị thấm nứt. Nhưng giá thi công lại cao hơn so với những vật liệu chống thấm nhà vệ sinh còn lại.

Phương pháp và quy trình chống thấm nhà vệ sinh bẳng sơn chống thấm epoxy:

Biện pháp cuối cùng trong 6 cách chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả chính là sử dụng sơn chống thấm epoxy. Sơn epoxy là loại sơn hai thành phần, gốc nhựa epoxy, hiệu quả làm giảm sự ăn mòn của bê tông và chất ô nhiễm môi trường của bên trong bể chứa nước và bê tông. Ngoài ra, sơn epoxy tạo ra lớp cứng, sơn bóng cực cao và độ bám dính cực tốt, chống thấm nước tuyệt vời.

Quy trình thi công chống thấm nhà vệ sinh có 2 bước như sau:

Bước 1: Vệ sinh bề mặt thi công.

Bước 2: Sơn sàn nhà vệ sinh.

Sơn 2 lớp chống thấm (keo epoxy kết hợp với hợp chất chống thấm epoxy) mỗi lớp cách nhau 6h.

Thi công sơn lót. Sau 24h lớ sơn khô thì tiến hành sơn lót. Thường sử dụng loại sơn không dung môi. Hoặc có dung môi (không sử dụng sơn gốc nouocs). Sơn lót thường chọn loại không màu.

Xem thêm cách chống thấm sân thượng

Hy vọng với 6 cách chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả mà Thuận Phát vừa chia sẻ trên sẽ giúp bạn tim cách xử lý chống thấm nhà vệ sinh nhà mình. Nếu cần hỗ trợ kỹ thuật, hãy liên hệ trực tiếp đến Thuận Phát để được tư vấn chuyên nghiệp.

Rate this post

Bài Viết Liên Quan

Thi công màng khò chống thấm tại Hà Nội - 【Tiết Kiệm 20%】 Thi công màng khò chống thấm tại Hà Nội – 【Tiết Kiệm 20%】
Nội Dung Bài Viết1 Bảng báo giá trọn gói chi phí thi công màng khò chống thấm tại Hà...
Thi công màng khò chống thấm tại Khánh Hoà - Tiết Kiệm 20% Thi công màng khò chống thấm tại Khánh Hoà – Tiết Kiệm 20%
Nội Dung Bài Viết1 Tổng đài Tân Thuận Phát chăm sóc khách hàng thi công màng khò chống thấm...
Thi công màng khò chống thấm tại Nha Trang - Tiết Kiệm 20% Thi công màng khò chống thấm tại Nha Trang – Tiết Kiệm 20%
Nội Dung Bài Viết1 Tổng đài Tân Thuận Phát chăm sóc khách hàng thi công màng khò chống thấm...
Thi công màng khò chống thấm tại Cam Ranh - Tiết Kiệm 20% Thi công màng khò chống thấm tại Cam Ranh – Tiết Kiệm 20%
Nội Dung Bài Viết1 Tổng đài Tân Thuận Phát chăm sóc khách hàng thi công màng khò chống thấm...